GIỚI THIỆU "tuyendung.hvnetgroup.vn"

Phone:

img:

priceRange:

255 Bình Lợi Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
tuyendung.hvnetgroup.vn

url:

logo:

sameAs:

sales,
photo of Mộc Tuuyển Dụng HVNETGROUP HVNet Group | Tuyển dụng
HVNET Company
tuyendung@hvnetgroup.vn
255 Bình Lợi
Bình Thạnh , Hồ Chí Minh , 700000 Việt Nam
028 2220 9279

This hCard created with the hCard creator.

entry-content:

bookmark:

  • Trang chủ
  • Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong
Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong

image:

description:

mpn:

Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong

Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong

Aug 26, 2018 by anonymous photo of 'Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong'
Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong
★★★★★

Khi có người hỏi nhân duyên nào tìm ra tập sách này để dịch và phổ biến như thế, dịch giả Nguyên Phong đã trả lời trên một tờ báo lúc đó: “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Trọn bộ cuốn sách minh triết của dịch giả Nguyên Phong. - Ảnh: Sách Chọn

1/ Hành Trình Về Phương Đông

“Hành trình về Phương Đông” sẽ cuốn hút bạn vào câu chuyện đến nỗi bạn sẽ phải đọc liền một mạch trong một ngày, để rồi choáng váng vì thích thú, cảm thấy đất dưới chân mình rung chuyển, thế giới quan cũ sụp đổ tan tành, một thế giới mới rộng lớn hơn, cao cả hơn mở ra trước mắt…

“Hành trình về Phương Đông” do Nguyên Phong dịch dễ hiểu, lôi cuốn, gần gũi, không triết lý cao siêu mặc dù nói rất sâu về khía cạnh tâm linh và tôn giáo”.

“Hành trình về phương Đông” kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người. 

Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, diện kiến nhiều pháp thuật, nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảo…của nhiều pháp sư, đạo sĩ…họ được tiếp xúc với những vị chân tu thông thái sống ẩn dật ở thị trấn hay trên rặng Tuyết Sơn. 

Nhờ thế, họ được chứng kiến, trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc về các khoa học cổ xưa và bí truyền của văn hóa Ấn Độ như yoga, thiền định, thuật chiêm tin, các phép dưỡng sinh và chữa bệnh, những kiến thức về nhân duyên, nghiệp báo, luật nhân quả, cõi sống và cõi chết…

2/ Đường Mây Qua Xứ Tuyết

Cuốn sách Best seller “The way of the white clouds” (tạm dịch: Đường mây qua xứ tuyết) là tập sách ghi ghi lại những điều Anagarika Govinda chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Hành trình của tác giả diễn ra vào khoảng thập niên 30 đến thập niên 50 của thế kỷtrước, trước thời kỳ diễn biến chính trị phức tạp dẫn đến sự sáp nhập vào lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như hiện nay.

Đối với người Tây Tạng, mây có nhiều ý nghĩa huyền bí. Nhìn vào các bức họa Tây Tạng (thankas), gần như bức nào cũng thấy họ vẽ các đám mây màu sắc khác nhau. 

Tây Tạng là một xứ nằm ở vị trí hiểm trở, biệt lập với thế giới bên ngoài. Nhờ thế, nó duy trì được một nền văn minh cổ khác với những nền văn minh mà chúng ta được biết đến. Không một ai đặt chân vào Tây Tạng mà không chịu ảnh hưởng của nó. Và không ai có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp khi đã nhìn thấy sự bao la hùng vĩ của rặng Tuyết Sơn.

Tóm tắt nội dung ngắn của Đường Mây Qua Xứ Tuyết, mời bạn đọc:

“Tại Nyang To Kyi Phug, các căn phòng nhập thất được xây cất kín đáo nhưng nó không hoàn toàn thiếu ánh sáng như nhiều người vẫn nghĩ. Trên nóc nhà có một lỗ hổng đục ra để ánh sáng có thể lọt vào bên trong, một bàn thờ nhỏ được đặt trong góc phòng và đặc biệt hơn nữa là một chiếc tủ khá lớn đựng kinh điển cho các tu sĩ nhập thất đọc tụng. Vị Lạt Ma trụ trì cho biết những căn phòng này không phải nơi để trừng phạt hay giam hãm ai, mà là chỗ để các tu sĩ có thể thiền định trong yên lặng tuyệt đối. Căn phòng khá rộng đủ chỗ cho vị tu sĩ đi đứng hoặc cử động cho dãn gân cốt. Mặc dù việc tập khinh công chú trọng vào quyền năng ý chí nhưng nó không có nghĩa là tu sĩ có thể chểnh mảng việc gìn giữ thân thể cho khỏe mạnh…”

3/ Bên Rặng Tuyết Sơn 

Bên Rặng Tuyết Sơn là quyển sách mới trong bộ sách khoa học tâm linh nổi tiếng của dịch giả Nguyên Phong. 

Khơi nguồn từ vùng núi Himalaya xa xôi và vùng đồng bằng Ấn Độ, Bên Rặng Tuyết Sơn mang đến cho bạn đọc những sự thật vĩ đại về tâm linh và vai trò của việc làm chủ tâm linh cũng như làm chủ số phận. Tác phẩm còn khơi dậy những giá trị cao đẹp như: Tính trung thực, trái tim bao dung, lòng trắc ẩn, sự thông thái, lòng tín ngưỡng và tình yêu bao la.

Câu chuyện bắt đầu từ việc Satyakam đến thung lũng Saraswati để tầm sư học đạo. Nhưng không ngờ rằng, khi đến đây, thì vị đạo sư già đã chờ anh rồi, không những thế, ông còn nói đúng tên anh và biết anh đến gặp ông để làm gì dù rằng anh chưa hề xưng tên cũng như chưa nói mục đích của mình đến đây. 

Nếu người đời buồn chán, thất vọng thì đã có những thú vui vật chất để tiêu sầu giải muộn; còn người đi trên đường đạo thì không. Họ sẽ không có được một sự an ủi nào hết cho đến khi họ thực sự chiến thắng bản ngã của mình, và chỉ đến khi đó, họ mới nếm được vị ngọt của sự giải thoát”.

Con người ta suốt cuộc đời luôn mang ý niệm: Đi tìm chính mình. Nhưng bạn có biết chính trong từng chặng đường của cuộc hành trình chúng ta đã ngộ ra được rất nhiều điều ở mình. Rodbooks hy vọng đã mang đến cho bạn cuốn sách chứa đựng nhiều giá trị trong cuộc sống.

4/ Hoa Sen Trên Tuyết

Đọc Hoa sen trên tuyết độc giả sẽ nhìn thấy chặng hành trình đi tìm những câu hỏi lớn trong cuộc đời. Cũng như hiểu thêm đời sống nơi văn hóa tâm linh đang diễn ra ở vùng tuyết sơn Tây Tạng. Om Mani Padme Hum là câu thần chú linh thiêng nhất của người Tây Tạng và nó có nghĩa là “Hoa sen trên tuyết”.

Không trung thành với nguyên tác, với sự am hiểu sâu sắc về văn hoá Đông phương, thông tuệ triết lý nhà Phật, giáo sư John Vũ – Nguyên Phong phóng tác lại Hoa sen trên tuyết khá thành công. Bằng lối kể gần gũi, chân tình để những trải nghiệm và cảm xúc của Alan Havey, người đã từng đứng ở đỉnh cao trong nấc thang địa vị cuộc đời được truyền tải, chạm đến hầu hết người đọc. Bất kỳ ai cũng sẽ tìm thấy bản thân mình ở một khía cạnh nào đó qua lời kể của Allan.

Người Tây Tạng tin rằng, gió sẽ giúp họ lan truyền điều tốt đẹp, linh thiêng đến mọi nơi, muôn loài. Vì vậy họ khắc nó trên đá, trên gỗ, dệt trên vải… và cầu nguyện ngay cả khi đang đi trên đường hay ngoài chợ…

5/ Trở Về Từ Xứ Tuyết 

Không một ai đặt chân vào Tây Tạng mà không chịu ảnh hưởng của nó. Không ai có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp khi đã nhìn thấy sự bao la hùng vĩ của rặng Tuyết Sơn. Trở Về Từ Xứ Tuyết sẽ tiếp nối cho cuộc hành trình đi đến Tuyết Sơn và từ Tuyết Sơn trở về.

Bằng việc nghiên cứu chân lý trong vũ trụ, phá vỡ giáo điều thiển cận đang chia rẽ con người và bổ túc cho sự bất toàn của khoa học để tránh cho nhân loại khỏi bước vào thảm trạng diệt vong của chiến tranh, thù hận, chúng ta có thể cùng tu sửa và giúp đỡ nhau tiến bước đến thế giới yên bình và hạnh phúc.

6/ Hoa Trôi Trên Sóng Nước 

"Trong suốt 40 năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn 2.500 năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó.

Có lẽ các bạn sẽ thắc mắc tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ cùng tử (đứa con khốn cùng) trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quý trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ.

May thay, tôi đã gặp được thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức được rằng cái khả năng giải thoát khỏi mọi sự đau khổ vốn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình.

Tỳ kheo ni Satomi Myodo
Tokyo, tháng 10 năm 1956"

Cuốn hồi ký Michi (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn bốn mươi năm của tác giả.

“Hoa trôi trên sóng nước” là một câu chuyện đặc biệt. Đó là câu chuyện đi tìm “kiến tánh”, đạt được giác ngộ của ni sư Satomi Myodo – một trong những ni sư lỗi lạc nhất của Thiền tông Nhật Bản.

Câu chuyện của ni sư Satomi Myodo đặc biệt ở chỗ, trước khi tu tập theo triết lý Phật Giáo, Satomi Myodo đã là vị thầy của Thần Đạo (một tôn giáo phổ biến ở Nhật Bản), được nhiều người kính nể. Hơn 40 tuổi, dù đã tu tập được nhiều công phu như nhìn được quá khứ vị lai và nhiều công phu khác, nhưng từ sâu trong thâm tâm Satomi Myodo vẫn phải chịu những nổi khổ đau dằn vặt của bản ngã, thứ mà bà “nghĩ rằng mình đã diệt được nó nhưng thực ra nó vẫn tiềm ẩn dưới một hình thức tinh tế không ngờ”.

Nổi tiếng với việc dịch và phóng tác thành công nhiều tác phẩm về tâm linh, tỉnh thức và sức mạnh tinh thần như Hành trình về phương Đông, Ngọc sáng trong hoa sen, Bên rặng Tuyết Sơn...một lần nữa dịch giả Nguyên Phong (GS. John Vũ) tiếp tục thể hiện thành công việc biên dịch tự truyện Michi của ni sư Satomi Myodo thành tác phẩm “Hoa trôi trên sóng nước” sâu sắc và đầy thu hút.

“Hoa trôi trên sóng nước” không chỉ là một câu chuyện xúc động về hành trình tu tập theo chân Đức Phật của ni sư Satomi Myodo mà chắc chắn còn là những trải nghiệm, chia sẻ sâu sắc và hữu ích với những người cũng đang đi chánh pháp, sự giác ngộ.

7/ Ngọc Sáng Trong Hoa Sen 

Ngọc sáng trong hoa sen (Tựa tiếng Anh: The Wheel of Life) là cuốn sách nói về cuộc du hành của ông tại châu Á. Xuất bản năm 1959, quyển sách được sự đón nhận nhiệt thành của độc giả với số bán kỷ lục trên một triệu bản ngay trong năm đầu tiên ra mắt. Cho đến nay, dù thời gian trôi qua, nhiều sự kiện đã thay đổi nhưng Ngọc sáng trong hoa sen vẫn là một trong những cuốn sách giá trị về phương Đông và thường được dùng làm tài liệu tham khảo trong các trường đại học.

Trích dẫn ngắn trong cuốn Ngọc Sáng Trong Hoa Sen:

 “Chân lý chỉ có một nhưng con đường đưa đến chân lý biến hóa không biết bao nhiêu mà kể! Cũng vì thế mà nhân loại có nhiều tôn giáo hay sự tin tưởng khác nhau. Phải chăng cái mà ta gọi là “trung tâm” hay chân lý tuyệt đối đó thường được các tôn giáo gọi bằng những danh từ khác nhau như “Thượng đế” hay “Thần linh”? Hiển nhiên ngôn từ không quan trọng và không đáng để ý nhiều vì nó thường gây nên sự phân biệt, chia rẽ. Mục đích của con đường đạo là giải thoát, là làm sao bước vào được cái trung tâm hay hòa nhập vào cái chân lý tuyết đối kia. Khi đã đạt đến một trình độ nào đó thì tất cả mọi danh xưng đều trở thành vô nghĩa. Khi đã bước vào được trung tâm tĩnh lặng, đã ý thức được chân lý tuyệt đối thì người ta sẽ thấy tất cả những gì đang xoay chuyển bên ngoài đều chỉ là sự náo động vô ích mà thôi...” - Lời Hòa thượng Ninh Hải

8/ Huyền Thuật Và Các Đạo Sỹ Tây Tạng

Sau 12 năm rong ruổi khắp Tây Tạng, Alexandra đã để lại tập sách Huyền Thuật Và Các Đạo Sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn này. Alexandra là một học giả nổi tiếng về Phật giáo nhưng rõ ràng, Tây Tạng là một vùng đất huyền diệu khiến bà không thể lý giải mọi thứ theo logic phương Tây. Xuyên suốt tập sách, bà kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập thiền định của họ cùng các truyền thuyết ly kì.

Quyển sách sẽ mang người đọc đến với vùng đất Tây Tạng với bao thăng trầm chứ không đơn thuần là nơi có những truyền thuyết hư ảo.

Những trang sách “Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng” sẽ mở ra cho bạn cái nhìn rõ nét hơn về vùng đất tâm linh huyền bí, giúp các nhà nghiên cứu thêm tư liệu khảo cứu về năng lực con người.

Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn ra đời và trở nên vang dội khắp châu Âu. Cuốn sách là hành trình của tác giả xuyên qua vùng đất Tây Tạng, để khám phá các huyền thuật của đạo sĩ nơi đây. Sách đến với bạn đọc Việt qua bản dịch của Nguyên Phong, với tên Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng.

Cuốn sách lý giải những hiện tượng siêu nhiên của huyền thuật Tây Tạng. Tác giả đã kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập - thiền định của họ và cả những truyền thuyết bà được nghe kể dọc chặng đường.

Cuốn sách như một thiên phóng sự du ký không chỉ mở ra cho các độc giả phương Tây đầu thế kỉ 20 cái nhìn rõ nét hơn về Tây Tạng mà còn giúp các nhà nghiên cứu có thêm tư liệu để khảo cứu về năng lực con người.

9/ Trở Về Từ Cõi Sáng

Trở Về Từ Cõi Sáng viết về đời sống sau khi chết. Nếu khi còn sống chúng ta biết và hiểu về sự chết thì chết không có gì là đáng sợ nữa. Những chuyện có thật trong Trở Về Từ Cõi Sáng do nhà văn Nguyên Phong biên soạn và dịch thuật sẽ hé mở cánh cửa huyền bí tiết lộ vài điều bí mật về bên kia cửa tử.

Trở Về Từ Cõi Sáng - Khi rời thể xác linh hồn nhẹ nhàng như bay.

Đã là con người, cho dù đẹp đẽ hay xấu xa, giàu có hay nghèo hèn, khôn ngoan hay khờ dại thì chúng ta cũng không sao tránh khỏi sự chết. Thế nhưng nói đến sự chết ai cũng sợ, cũng chính vì sợ mà không đi sâu tìm hiểu và chuẩn bị về mặt tâm lý để chấp nhận nó một cách nhẹ nhõm.

Những chuyện có thật trong Trở Về Từ Cõi Sáng do Giáo sư Nguyên Phong biên soạn và dịch thuật, sẽ hé mở cánh cửa huyền bí tiết lộ cho bạn đọc vài điều bí mật về bên kia cửa tử, đời sống sau khi chết.

Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetian Book of the Death) viết về đời sống sau khi chết. Cuốn sách đã được nhiều người nghiên cứu và dịch thuật, nhưng vì nó quá hàm súc, khó hiểu nên một số học giả đã rút tỉa vài đoạn trong đó, khai triển rộng ra để an ủi những người đang đau khổ vì cảnh tử biệt.

10/ Minh triết trong đời sống

Từ những kinh nghiệm của các bậc thầy tâm linh thế giới và trải nghiệm của bản thân, tác giả – diễn giả nổi tiếng Darshani Deane sẽ giải đáp những trăn trở ấy và rất nhiều vướng mắc khác qua 58 chủ điểm trong quyển sách này. Tác phẩm nổi tiếng Minh triết trong đời sống sẽ khơi mở tâm trí, giúp chúng ta con đường vượt khỏi những vướng mắc trói buộc tâm tưởng để đạt đến cảm giác an nhiên trong đời sống.

nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 1Sách của dịch giả Nguyên Phong

Dịch giả Nguyên Phong thực sự là ai mà độc giả lại hâm mộ đến như vậy?

Nguyên Phong là ai? Một con người cực kỳ khiêm tốn, một học giả của nhiều đầu sách dịch giá trị, nhưng đặc biệt - cái tên Nguyên Phong chỉ là bút danh. Ông là giáo sư John Vũ (tên thật là Vũ Văn Du). Các tác phẩm do ông dịch đã được First News - Trí Việt xuất bản ở VN gồm: “Ngọc sáng trong hoa sen”, “Bên rặng Tuyết Sơn”, “Hoa trôi trên sóng nước”, “Minh triết trong đời sống”, “Đường mây qua xứ tuyết”…/san pham/nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 2

Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong Niềm tự hào của người Việt Nam.

Khi bức màn bí mật về nhân vật Nguyên Phong được vén lên, thật bất ngờ, đó là một con người kiệt xuất. GS John Vũ - Nguyên Phong là một trong những nhà khoa học nổi tiếng ở Mỹ. Hiện nay, Giáo sư kiêm Viện trưởng Viện nghiên cứu phần mềm của ĐH Carnegie Mellon và là nghiên cứu viên kĩ thuật và kĩ sư trưởng Công nghệ thông tin tại Boeing. Trong 15 năm làm việc ở Boeing, ông từng tham gia vào chương trình phần mềm hỗ trợ cho máy bay Boeing 777 và là nhà vô địch về cải tiến qui trình ở Boeing...

Có người cho rằng, rất có thể, chính Nguyên Phong là tác giả của cuốn sách. Vì một lý do nào đó, ông đã không thừa nhận điều này. Thế nên mới có sự “biến mất” bí ẩn của tác giả, NXB (đóng cửa) và ngay cả nguyên tác cũng không lưu lại ở bất cứ thư viện lớn nào trên thế giới.

/san pham/nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 3

Giáo sư John Vũ là một người Mỹ gốc Việt có những đóng góp rất lớn về nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đối với thế hệ trẻ. Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong là một nhà khoa học nổi tiếng ở nước Mỹ đứng trong Top 10 những người sáng tạo nhất thế giới, đứng đầu là Bill Gates và Steve Jobs.

Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong luôn quan tâm đến thế hệ trẻ – nguồn nhân lực chủ chốt về việc chọn lựa nghề nghiệp và hướng đến những ngành tiềm năng.

This hReview brought to you by the hReview Creator.

Giỏ hàng hiện có: (0) sản phẩm

Những cuốn sách Minh Triết từ dịch giả Nguyên Phong

Mã sách: ROD-1414
848.000 ₫
sao - 208 lượt đánh giá

Khi có người hỏi nhân duyên nào tìm ra tập sách này để dịch và phổ biến như thế, dịch giả Nguyên Phong đã trả lời trên một tờ báo lúc đó: “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

  • Số người đã mua: 13266
  • Tác giả: Nguyên Phong
  • Đơn vị phát hành:

TƯ VẤN NHANH

Khi có người hỏi nhân duyên nào tìm ra tập sách này để dịch và phổ biến như thế, dịch giả Nguyên Phong đã trả lời trên một tờ báo lúc đó: “Tình cờ tôi nhặt được cuốn sách trong thư viện. Cuốn sách cũ quá, nhưng bỗng nhiên tôi không muốn buông ra, bèn mượn cuốn sách này đem về đọc chơi. Nhưng lạ thay, suốt đêm ấy cuốn sách đã hoàn toàn chinh phục tôi, tôi đọc một mạch, rồi đọc lại. Những điều nói trong cuốn sách như vẽ ra cho tôi một vùng trời vừa huyền bí, vừa trong sáng, lại vừa như khơi dậy từ sâu thẳm của tôi niềm tự hào của nền triết học Đông Phương”.

Trọn bộ cuốn sách minh triết của dịch giả Nguyên Phong. - Ảnh: Sách Chọn

1/ Hành Trình Về Phương Đông

“Hành trình về Phương Đông” sẽ cuốn hút bạn vào câu chuyện đến nỗi bạn sẽ phải đọc liền một mạch trong một ngày, để rồi choáng váng vì thích thú, cảm thấy đất dưới chân mình rung chuyển, thế giới quan cũ sụp đổ tan tành, một thế giới mới rộng lớn hơn, cao cả hơn mở ra trước mắt…

“Hành trình về Phương Đông” do Nguyên Phong dịch dễ hiểu, lôi cuốn, gần gũi, không triết lý cao siêu mặc dù nói rất sâu về khía cạnh tâm linh và tôn giáo”.

“Hành trình về phương Đông” kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người. 

Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, diện kiến nhiều pháp thuật, nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảo…của nhiều pháp sư, đạo sĩ…họ được tiếp xúc với những vị chân tu thông thái sống ẩn dật ở thị trấn hay trên rặng Tuyết Sơn. 

Nhờ thế, họ được chứng kiến, trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc về các khoa học cổ xưa và bí truyền của văn hóa Ấn Độ như yoga, thiền định, thuật chiêm tin, các phép dưỡng sinh và chữa bệnh, những kiến thức về nhân duyên, nghiệp báo, luật nhân quả, cõi sống và cõi chết…

2/ Đường Mây Qua Xứ Tuyết

Cuốn sách Best seller “The way of the white clouds” (tạm dịch: Đường mây qua xứ tuyết) là tập sách ghi ghi lại những điều Anagarika Govinda chứng kiến trong thời gian du hành ở Tây Tạng. Hành trình của tác giả diễn ra vào khoảng thập niên 30 đến thập niên 50 của thế kỷtrước, trước thời kỳ diễn biến chính trị phức tạp dẫn đến sự sáp nhập vào lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa như hiện nay.

Đối với người Tây Tạng, mây có nhiều ý nghĩa huyền bí. Nhìn vào các bức họa Tây Tạng (thankas), gần như bức nào cũng thấy họ vẽ các đám mây màu sắc khác nhau. 

Tây Tạng là một xứ nằm ở vị trí hiểm trở, biệt lập với thế giới bên ngoài. Nhờ thế, nó duy trì được một nền văn minh cổ khác với những nền văn minh mà chúng ta được biết đến. Không một ai đặt chân vào Tây Tạng mà không chịu ảnh hưởng của nó. Và không ai có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp khi đã nhìn thấy sự bao la hùng vĩ của rặng Tuyết Sơn.

Tóm tắt nội dung ngắn của Đường Mây Qua Xứ Tuyết, mời bạn đọc:

“Tại Nyang To Kyi Phug, các căn phòng nhập thất được xây cất kín đáo nhưng nó không hoàn toàn thiếu ánh sáng như nhiều người vẫn nghĩ. Trên nóc nhà có một lỗ hổng đục ra để ánh sáng có thể lọt vào bên trong, một bàn thờ nhỏ được đặt trong góc phòng và đặc biệt hơn nữa là một chiếc tủ khá lớn đựng kinh điển cho các tu sĩ nhập thất đọc tụng. Vị Lạt Ma trụ trì cho biết những căn phòng này không phải nơi để trừng phạt hay giam hãm ai, mà là chỗ để các tu sĩ có thể thiền định trong yên lặng tuyệt đối. Căn phòng khá rộng đủ chỗ cho vị tu sĩ đi đứng hoặc cử động cho dãn gân cốt. Mặc dù việc tập khinh công chú trọng vào quyền năng ý chí nhưng nó không có nghĩa là tu sĩ có thể chểnh mảng việc gìn giữ thân thể cho khỏe mạnh…”

3/ Bên Rặng Tuyết Sơn 

Bên Rặng Tuyết Sơn là quyển sách mới trong bộ sách khoa học tâm linh nổi tiếng của dịch giả Nguyên Phong. 

Khơi nguồn từ vùng núi Himalaya xa xôi và vùng đồng bằng Ấn Độ, Bên Rặng Tuyết Sơn mang đến cho bạn đọc những sự thật vĩ đại về tâm linh và vai trò của việc làm chủ tâm linh cũng như làm chủ số phận. Tác phẩm còn khơi dậy những giá trị cao đẹp như: Tính trung thực, trái tim bao dung, lòng trắc ẩn, sự thông thái, lòng tín ngưỡng và tình yêu bao la.

Câu chuyện bắt đầu từ việc Satyakam đến thung lũng Saraswati để tầm sư học đạo. Nhưng không ngờ rằng, khi đến đây, thì vị đạo sư già đã chờ anh rồi, không những thế, ông còn nói đúng tên anh và biết anh đến gặp ông để làm gì dù rằng anh chưa hề xưng tên cũng như chưa nói mục đích của mình đến đây. 

Nếu người đời buồn chán, thất vọng thì đã có những thú vui vật chất để tiêu sầu giải muộn; còn người đi trên đường đạo thì không. Họ sẽ không có được một sự an ủi nào hết cho đến khi họ thực sự chiến thắng bản ngã của mình, và chỉ đến khi đó, họ mới nếm được vị ngọt của sự giải thoát”.

Con người ta suốt cuộc đời luôn mang ý niệm: Đi tìm chính mình. Nhưng bạn có biết chính trong từng chặng đường của cuộc hành trình chúng ta đã ngộ ra được rất nhiều điều ở mình. Rodbooks hy vọng đã mang đến cho bạn cuốn sách chứa đựng nhiều giá trị trong cuộc sống.

4/ Hoa Sen Trên Tuyết

Đọc Hoa sen trên tuyết độc giả sẽ nhìn thấy chặng hành trình đi tìm những câu hỏi lớn trong cuộc đời. Cũng như hiểu thêm đời sống nơi văn hóa tâm linh đang diễn ra ở vùng tuyết sơn Tây Tạng. Om Mani Padme Hum là câu thần chú linh thiêng nhất của người Tây Tạng và nó có nghĩa là “Hoa sen trên tuyết”.

Không trung thành với nguyên tác, với sự am hiểu sâu sắc về văn hoá Đông phương, thông tuệ triết lý nhà Phật, giáo sư John Vũ – Nguyên Phong phóng tác lại Hoa sen trên tuyết khá thành công. Bằng lối kể gần gũi, chân tình để những trải nghiệm và cảm xúc của Alan Havey, người đã từng đứng ở đỉnh cao trong nấc thang địa vị cuộc đời được truyền tải, chạm đến hầu hết người đọc. Bất kỳ ai cũng sẽ tìm thấy bản thân mình ở một khía cạnh nào đó qua lời kể của Allan.

Người Tây Tạng tin rằng, gió sẽ giúp họ lan truyền điều tốt đẹp, linh thiêng đến mọi nơi, muôn loài. Vì vậy họ khắc nó trên đá, trên gỗ, dệt trên vải… và cầu nguyện ngay cả khi đang đi trên đường hay ngoài chợ…

5/ Trở Về Từ Xứ Tuyết 

Không một ai đặt chân vào Tây Tạng mà không chịu ảnh hưởng của nó. Không ai có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp khi đã nhìn thấy sự bao la hùng vĩ của rặng Tuyết Sơn. Trở Về Từ Xứ Tuyết sẽ tiếp nối cho cuộc hành trình đi đến Tuyết Sơn và từ Tuyết Sơn trở về.

Bằng việc nghiên cứu chân lý trong vũ trụ, phá vỡ giáo điều thiển cận đang chia rẽ con người và bổ túc cho sự bất toàn của khoa học để tránh cho nhân loại khỏi bước vào thảm trạng diệt vong của chiến tranh, thù hận, chúng ta có thể cùng tu sửa và giúp đỡ nhau tiến bước đến thế giới yên bình và hạnh phúc.

6/ Hoa Trôi Trên Sóng Nước 

"Trong suốt 40 năm, tôi đã lang thang khắp Phù Tang tìm thầy học đạo. Tôi đã theo học với nhiều danh sư của các môn phái khác nhau nhưng không tìm được điều tôi muốn. Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn 2.500 năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó.

Có lẽ các bạn sẽ thắc mắc tại sao một người sinh trưởng trong một quốc gia sùng mộ đạo Phật như Nhật Bản lại không biết đến điều này? Quả thật như thế, mặc dù vẫn đi chùa, tụng kinh, niệm Phật nhưng tôi như người ngủ mê, không ý thức một chút gì về con đường thoát khổ này. Giống như kẻ cùng tử (đứa con khốn cùng) trong kinh Pháp Hoa, có hạt châu quý trong túi áo mà không biết, cứ cam chịu cuộc sống nghèo hèn, thì tôi cũng thế, cứ mê mải tìm kiếm hết thầy này đến thầy khác, hết lý thuyết này đến lý thuyết nọ.

May thay, tôi đã gặp được thiền sư Yasutani và được ngài hướng dẫn, nhờ đó tôi mới ý thức được rằng cái khả năng giải thoát khỏi mọi sự đau khổ vốn sẵn có trong tôi mà tôi nào biết, cứ tìm kiếm mãi tận đâu đâu. Vì lẽ đó, tôi viết lại cuộc đời mấy chục năm gian nan tìm đạo này để mong những người vẫn còn đang mê mải tìm kiếm, hết thầy này đến thầy nọ, hết tông phái này đến lý thuyết kia, hãy mau chóng tỉnh ngộ, dừng lại, quay trở về với cái khả năng giải thoát sẵn có nơi mình.

Tỳ kheo ni Satomi Myodo
Tokyo, tháng 10 năm 1956"

Cuốn hồi ký Michi (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn bốn mươi năm của tác giả.

“Hoa trôi trên sóng nước” là một câu chuyện đặc biệt. Đó là câu chuyện đi tìm “kiến tánh”, đạt được giác ngộ của ni sư Satomi Myodo – một trong những ni sư lỗi lạc nhất của Thiền tông Nhật Bản.

Câu chuyện của ni sư Satomi Myodo đặc biệt ở chỗ, trước khi tu tập theo triết lý Phật Giáo, Satomi Myodo đã là vị thầy của Thần Đạo (một tôn giáo phổ biến ở Nhật Bản), được nhiều người kính nể. Hơn 40 tuổi, dù đã tu tập được nhiều công phu như nhìn được quá khứ vị lai và nhiều công phu khác, nhưng từ sâu trong thâm tâm Satomi Myodo vẫn phải chịu những nổi khổ đau dằn vặt của bản ngã, thứ mà bà “nghĩ rằng mình đã diệt được nó nhưng thực ra nó vẫn tiềm ẩn dưới một hình thức tinh tế không ngờ”.

Nổi tiếng với việc dịch và phóng tác thành công nhiều tác phẩm về tâm linh, tỉnh thức và sức mạnh tinh thần như Hành trình về phương Đông, Ngọc sáng trong hoa sen, Bên rặng Tuyết Sơn...một lần nữa dịch giả Nguyên Phong (GS. John Vũ) tiếp tục thể hiện thành công việc biên dịch tự truyện Michi của ni sư Satomi Myodo thành tác phẩm “Hoa trôi trên sóng nước” sâu sắc và đầy thu hút.

“Hoa trôi trên sóng nước” không chỉ là một câu chuyện xúc động về hành trình tu tập theo chân Đức Phật của ni sư Satomi Myodo mà chắc chắn còn là những trải nghiệm, chia sẻ sâu sắc và hữu ích với những người cũng đang đi chánh pháp, sự giác ngộ.

7/ Ngọc Sáng Trong Hoa Sen 

Ngọc sáng trong hoa sen (Tựa tiếng Anh: The Wheel of Life) là cuốn sách nói về cuộc du hành của ông tại châu Á. Xuất bản năm 1959, quyển sách được sự đón nhận nhiệt thành của độc giả với số bán kỷ lục trên một triệu bản ngay trong năm đầu tiên ra mắt. Cho đến nay, dù thời gian trôi qua, nhiều sự kiện đã thay đổi nhưng Ngọc sáng trong hoa sen vẫn là một trong những cuốn sách giá trị về phương Đông và thường được dùng làm tài liệu tham khảo trong các trường đại học.

Trích dẫn ngắn trong cuốn Ngọc Sáng Trong Hoa Sen:

 “Chân lý chỉ có một nhưng con đường đưa đến chân lý biến hóa không biết bao nhiêu mà kể! Cũng vì thế mà nhân loại có nhiều tôn giáo hay sự tin tưởng khác nhau. Phải chăng cái mà ta gọi là “trung tâm” hay chân lý tuyệt đối đó thường được các tôn giáo gọi bằng những danh từ khác nhau như “Thượng đế” hay “Thần linh”? Hiển nhiên ngôn từ không quan trọng và không đáng để ý nhiều vì nó thường gây nên sự phân biệt, chia rẽ. Mục đích của con đường đạo là giải thoát, là làm sao bước vào được cái trung tâm hay hòa nhập vào cái chân lý tuyết đối kia. Khi đã đạt đến một trình độ nào đó thì tất cả mọi danh xưng đều trở thành vô nghĩa. Khi đã bước vào được trung tâm tĩnh lặng, đã ý thức được chân lý tuyệt đối thì người ta sẽ thấy tất cả những gì đang xoay chuyển bên ngoài đều chỉ là sự náo động vô ích mà thôi...” - Lời Hòa thượng Ninh Hải

8/ Huyền Thuật Và Các Đạo Sỹ Tây Tạng

Sau 12 năm rong ruổi khắp Tây Tạng, Alexandra đã để lại tập sách Huyền Thuật Và Các Đạo Sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn này. Alexandra là một học giả nổi tiếng về Phật giáo nhưng rõ ràng, Tây Tạng là một vùng đất huyền diệu khiến bà không thể lý giải mọi thứ theo logic phương Tây. Xuyên suốt tập sách, bà kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập thiền định của họ cùng các truyền thuyết ly kì.

Quyển sách sẽ mang người đọc đến với vùng đất Tây Tạng với bao thăng trầm chứ không đơn thuần là nơi có những truyền thuyết hư ảo.

Những trang sách “Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng” sẽ mở ra cho bạn cái nhìn rõ nét hơn về vùng đất tâm linh huyền bí, giúp các nhà nghiên cứu thêm tư liệu khảo cứu về năng lực con người.

Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng như một công trình nghiên cứu quan trọng về vùng đất đầy bí ẩn ra đời và trở nên vang dội khắp châu Âu. Cuốn sách là hành trình của tác giả xuyên qua vùng đất Tây Tạng, để khám phá các huyền thuật của đạo sĩ nơi đây. Sách đến với bạn đọc Việt qua bản dịch của Nguyên Phong, với tên Huyền thuật và các đạo sĩ Tây Tạng.

Cuốn sách lý giải những hiện tượng siêu nhiên của huyền thuật Tây Tạng. Tác giả đã kể lại những câu chuyện về bí thuật của các đạo sĩ Tây Tạng, phương pháp tu tập - thiền định của họ và cả những truyền thuyết bà được nghe kể dọc chặng đường.

Cuốn sách như một thiên phóng sự du ký không chỉ mở ra cho các độc giả phương Tây đầu thế kỉ 20 cái nhìn rõ nét hơn về Tây Tạng mà còn giúp các nhà nghiên cứu có thêm tư liệu để khảo cứu về năng lực con người.

9/ Trở Về Từ Cõi Sáng

Trở Về Từ Cõi Sáng viết về đời sống sau khi chết. Nếu khi còn sống chúng ta biết và hiểu về sự chết thì chết không có gì là đáng sợ nữa. Những chuyện có thật trong Trở Về Từ Cõi Sáng do nhà văn Nguyên Phong biên soạn và dịch thuật sẽ hé mở cánh cửa huyền bí tiết lộ vài điều bí mật về bên kia cửa tử.

Trở Về Từ Cõi Sáng - Khi rời thể xác linh hồn nhẹ nhàng như bay.

Đã là con người, cho dù đẹp đẽ hay xấu xa, giàu có hay nghèo hèn, khôn ngoan hay khờ dại thì chúng ta cũng không sao tránh khỏi sự chết. Thế nhưng nói đến sự chết ai cũng sợ, cũng chính vì sợ mà không đi sâu tìm hiểu và chuẩn bị về mặt tâm lý để chấp nhận nó một cách nhẹ nhõm.

Những chuyện có thật trong Trở Về Từ Cõi Sáng do Giáo sư Nguyên Phong biên soạn và dịch thuật, sẽ hé mở cánh cửa huyền bí tiết lộ cho bạn đọc vài điều bí mật về bên kia cửa tử, đời sống sau khi chết.

Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetian Book of the Death) viết về đời sống sau khi chết. Cuốn sách đã được nhiều người nghiên cứu và dịch thuật, nhưng vì nó quá hàm súc, khó hiểu nên một số học giả đã rút tỉa vài đoạn trong đó, khai triển rộng ra để an ủi những người đang đau khổ vì cảnh tử biệt.

10/ Minh triết trong đời sống

Từ những kinh nghiệm của các bậc thầy tâm linh thế giới và trải nghiệm của bản thân, tác giả – diễn giả nổi tiếng Darshani Deane sẽ giải đáp những trăn trở ấy và rất nhiều vướng mắc khác qua 58 chủ điểm trong quyển sách này. Tác phẩm nổi tiếng Minh triết trong đời sống sẽ khơi mở tâm trí, giúp chúng ta con đường vượt khỏi những vướng mắc trói buộc tâm tưởng để đạt đến cảm giác an nhiên trong đời sống.

nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 1Sách của dịch giả Nguyên Phong

Dịch giả Nguyên Phong thực sự là ai mà độc giả lại hâm mộ đến như vậy?

Nguyên Phong là ai? Một con người cực kỳ khiêm tốn, một học giả của nhiều đầu sách dịch giá trị, nhưng đặc biệt - cái tên Nguyên Phong chỉ là bút danh. Ông là giáo sư John Vũ (tên thật là Vũ Văn Du). Các tác phẩm do ông dịch đã được First News - Trí Việt xuất bản ở VN gồm: “Ngọc sáng trong hoa sen”, “Bên rặng Tuyết Sơn”, “Hoa trôi trên sóng nước”, “Minh triết trong đời sống”, “Đường mây qua xứ tuyết”…/san pham/nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 2

Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong Niềm tự hào của người Việt Nam.

Khi bức màn bí mật về nhân vật Nguyên Phong được vén lên, thật bất ngờ, đó là một con người kiệt xuất. GS John Vũ - Nguyên Phong là một trong những nhà khoa học nổi tiếng ở Mỹ. Hiện nay, Giáo sư kiêm Viện trưởng Viện nghiên cứu phần mềm của ĐH Carnegie Mellon và là nghiên cứu viên kĩ thuật và kĩ sư trưởng Công nghệ thông tin tại Boeing. Trong 15 năm làm việc ở Boeing, ông từng tham gia vào chương trình phần mềm hỗ trợ cho máy bay Boeing 777 và là nhà vô địch về cải tiến qui trình ở Boeing...

Có người cho rằng, rất có thể, chính Nguyên Phong là tác giả của cuốn sách. Vì một lý do nào đó, ông đã không thừa nhận điều này. Thế nên mới có sự “biến mất” bí ẩn của tác giả, NXB (đóng cửa) và ngay cả nguyên tác cũng không lưu lại ở bất cứ thư viện lớn nào trên thế giới.

/san pham/nhung cuon sach minh triet tu dich gia nguyen phong hinh anh 3

Giáo sư John Vũ là một người Mỹ gốc Việt có những đóng góp rất lớn về nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo đối với thế hệ trẻ. Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong là một nhà khoa học nổi tiếng ở nước Mỹ đứng trong Top 10 những người sáng tạo nhất thế giới, đứng đầu là Bill Gates và Steve Jobs.

Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Giáo sư John Vũ – Nguyên Phong luôn quan tâm đến thế hệ trẻ – nguồn nhân lực chủ chốt về việc chọn lựa nghề nghiệp và hướng đến những ngành tiềm năng.

Đặt hàng nhanh